I chose to craft a little book detailing the process of how my colleagues and I at Ki Saigon worked on the Pepsi Tet 2024 packaging design project.
In this second book, I delve deeper into my personal reflections on a specific sample illustration that resonated with the group. While it may not be an official packaging illustration, it exemplifies my typical approach when given any advertising packaging project. By printing and storing hand-held booklets, I enhance my ability to visualize the illustrations created over time, striving to improve with each new project.

Read other articles on the page:
@Instagram









'Mời khách đi tàu'

-

Một ngày tháng 4 năm 2020, mình trao đổi một mẫu tem thuộc bộ "Đầu máy xe lửa Diezen" từ một bạn chơi tem ở câu lạc bộ diễn ra thường nhật vào cuối tuần ở Sài Gòn. Về nhà với ý nghĩ "hẳn có câu chuyện mình chưa biết gì về tàu lửa chứ nhỉ?!"; Và do nhiều bận tâm khác hay có sự trì hoãn, mẫu tem này vẫn chưa được chia sẻ như dự tính.

Nghĩ đến mẫu tem, hồi còn nhỏ tuổi, có nhiều kỷ niệm mình nghĩ về chuyến đi bằng tàu cùng gia đình về Huế, cảnh mọi người dùng chiếu lót nằm dưới băng ghế gỗ và dọc hành lang để ngủ về đêm, hay những người bán hàng rong lén lên tàu để đi những chuyến đi ngắn mưu sinh rồi trở lại khi đến chặng kế tiếp. Đi tàu vốn dĩ vẫn an toàn, vẫn là một niềm vui từ ngày bé, khi mà hồi đó, đi máy bay vẫn đắt đỏ thấy mồ. Lâu sau, trong lúc đi tìm những tài liệu liên quan về tem thư ở cửa hiệu sách cũ, có một mẩu chuyện ngắn kể về 'Mời khách đi tàu' in trong tạp chí Tem số 20 (1996) rất lý thú, mình đã mua ngay quyển tạp chí này.






Chiều hôm nay, mình ra ga, mang theo những tờ giấy nhỏ in mẩu chuyện, và nhẹ nhàng để chúng sau ghế ngồi và cửa kính của một vài toa ngẫu nhiên. Biết đâu trong chuyến hành trình đi từ Sài Gòn ra dọc miền Trung, có cô chú anh chị sẽ để ý và tìm đọc thêm.

Đón chuyến tàu về lại, là lúc một bài viết nữa được chia sẻ.




“Chụp rồi mới thấy không gì đẹp bằng gương nhà..”


Bài viết được chia sẻ ở Bưu Hoa Việt Nam
Tháng 2 năm 2023 ở Saigon




'Đức Lương’s archive commemorates the golden era of Vietnamese postage stamps'

-

Part celebration, part time capsule, the archival project Bưu Hoa honours the country’s visual history.

For illustrator Đức Lương, also known as Luongdoo, building an archive of Vietnamese stamps and letters was not simply a whimsical idea. He felt compelled to document the rich visual history of Vietnam through these small prints. “Before the time of the Internet, a place on a stamp would have piqued the curiosity of the person holding it,” he says. Today, Đức’s archival project Bưu Hoa Việt Nam is replete with vibrant little rectangular stamps tenderly curated to rekindle that curiosity.



Buu Hoa Vietnam: First Anniv. of August Revolution (19/8/1945) and National Day of the Democratic Republic of Vietnam (02/9/1945), designed by Sang Nguyen, 1946 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2022)
Buu Hoa Vietnam: Handicraft items, designed by Duc Thanh Le, 1968 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2020)

Buu Hoa Vietnam: Vietnamese women’s costumes — Velvet traditional costume, designed by Nhi Luong Vo, 1999 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2020)

He describes how an encounter with his uncle in the village of Lăng Cô sparked his interest in collecting. His uncle, a fellow collector, had been stockpiling “CD covers since wartime, Vietnamese letter-making guidebooks, handcrafted wedding invitations, labels, postcards” and a treasure trove of other cultural memorabilia. Đức points out that “those stamps have come a long way since my uncle’s youth, dating back to the days when he usually went to the post office to ask for used postal envelopes,” a “simple pleasure when living in the countryside during the days of war-zone evacuation”.

Buu Hoa Vietnam: A handmade postcard in the Lunar New Year of the Tiger 1986 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2022)



It was this personal collection that formed the foundation of what would become Bưu Hoa. The name is a Sino-Vietnamese word that was widely used to refer to postage stamps prior to 1975 – one year before Vietnam adopted a unified postal service.


Đức developed an interest in the contextual function of stamps: how historically they were used to “convey or propagate information to people during the Vietnam War time”, but how now they’re often used as convenient mediums for artists to display their work, often without “careful research of their technical principles.” It’s true! The designs, inscriptions, symbols and palettes reveal valuable information about the cultural sensibilities of the period they come from. It’s for this reason that Đức sees himself as “a person who travels back in time and then brings those things to the present”.



Buu Hoa Vietnam: Timbre-Taxe — Dragon, 1955 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2021)


Buu Hoa Vietnam: Birds of Prey — Black shouldered kite (Elanus caeruleus), designed by Khanh Huy Tran, 1982 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2022)
Buu Hoa Vietnam: Mountain and Water Genies (Vietnamese legend), designed by Toan Le, 1987 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2022)

The collection is largely made up of inventories stored by the Vietnam Stamp Company, which were eventually sold to antique dealers. In addition to these and the stamps that his uncle gifted him, pages are lined with stamps plucked from speciality books. Đức admits that the process is difficult. He says the scarcity of collectibles is a consequence of Vietnamese golden era stamp books being burned or discarded when Vietnam declared peace in 1975.
Luckily, a handful were transported to the North or held on to by traders, a few of which Đức managed to get his hands on. Because some were damaged, he has taken on the task of patching them up “in my own style, with the hope of breathing new life into them”.



Buu Hoa Vietnam: Activities in new economic zones — Evening classes in mountainous areas, designed by Luong Tran, 1962 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2019)

Đức picks out one stamp he admires the most: a thematic stamp depicting women working by candlelight, designed by artist Tran Luong and published in 1962 by Tien Bo printing house. Noticing that the artist had omitted their name, Đức was struck by a “provocative feeling that the artist wanted to hide it”. He spotted that whoever was responsible for this peculiarity “skilfully wrote the number of years the stamp was issued on the blackboard, just like the way a teacher would teach multiplication tables to a class”. It was the joy of finding that the artist had cleverly hidden their name inside a symbol placed vertically on the right side of the stamp that invigorated Đức to share this collection.

Đức’s work allows these designs to live on longer than their intended use. He hopes that the project acts as a cultural resource and encourages young designers to explore Vietnam’s rich history of design and hand-drawing.

Buu Hoa Vietnam: National emblems of the Socialist Republic of Vietnam — National Anthem, designed by Hiep Nguyen, 1980 (Copyright © Buu Hoa Vietnam, 2020)

It’s Nice That - Writer Roz Jones
Bưu Hoa Việt Nam




'Nhớ những con bướm xinh'

-

Một trong những bức tranh mình để ở bàn làm việc qua bao năm tháng, vì mình quý nó. Năm năm trước, lúc ấy mình vẫn tập vẽ tay trên giấy là nhiều, chưa quen với việc vẽ trên máy tính. Mình nghĩ cách viết thư để liên hệ các tờ báo hay theo dõi và thích nội dung của họ, trong rất rất nhiều tin nhắn chưa thấy hồi âm thì có một anh ở Walnut Magazine nhắn đồng ý cho mình cơ hội vẽ thử. Minh họa này liên quan đến tuyến giáp, những vấn đề liên quan ảnh hưởng đối với sức khỏe mọi người. Cánh bướm được tạo thành từ nhiều thứ tự nhiên như hoa, cây bụi, các loài bướm.

Anh có nói mình đây là tạp chí anh tự xuất bản, thôi thì tặng mình một vài quyển làm quà, cây nhà lá vườn. Mình thì không nghĩ ngợi nhiều, vẽ tay thấy quen nhất thì ráng hoàn thành.

Kể bạn, vui bởi vì, chỗ làm hiện tại của mình bây chừ, ngày đầu tiên đi xin việc, mình mang theo tờ tranh này cho anh sếp coi, và anh nói: “Khi nào mình đi làm được?!” Chỉ vậy.

"Cố gắng một chút, cho việc mình yêu thích."

27.06.22 ở Saigon




'Nhớ đến chùm nho mẹ cho'

-

Lần thứ 2 may mắn tôi được vẽ minh họa cho báo New Scientist. Anh bên báo nhắn nhỏ với tôi là lần này không phải quan tâm đến kích thước của minh họa, được làm tự do nên có ý chi hay thì nhắn anh nhé. Với vốn tiếng anh ít ỏi vẫn còn dùng Google dịch để hiểu ra thử ảnh nói chi, tôi nhận thực hiện.

Sáng hôm sau tôi đến công ty sớm để dàn một vài bố cục nhanh, trong đó có hình liên tưởng từ chùm nho mẹ cho mang theo (quên chụp nên lấy đại hình trên mạng). Bài báo này về Hệ mặt trời, chúng tôi thống nhất hướng minh họa sao cho đơn giản, nhận ra hệ mặt trời nhưng trông chúng khác, lộn xộn, miễn là bà con thấy được mặt trời, trái đất...


Đợt này tôi cũng nhớ về khoảng thời gian vẽ tay trước đây, nên sẽ thử cho bức vẽ này. Bức tranh cũng đã hoàn thành đúng hẹn. Từ khi đặt bút thì tôi tập thói quen xem dự án hay công việc này là cá nhân, tức làm cho riêng mình, nên sẽ thấy thoải mái hơn và làm cẩn thận. Trước đây, tôi cũng có tâm lý đây là việc được giao và phải hoàn thành nên kết quả đôi khi sẽ khác lắm.

Nhìn lại thì thật vui vì vẽ xong bức tranh là người ta ưng và chịu luôn.



Đầy đủ từ dự án: http://luongdoo.com/New-Scientist-Solar-Systems

19.01.22 ở Saigon


Follow me on → Instagram → Behance • Email → adluong07@gmail.com